Trẻ ngộ độc, dấu hiệu nào cần đưa đi viện ngay?

Con tôi đã 10 tháng tuổi nhưng chưa được tiêm vaccine sởi do bận rộn và trễ lịch hẹn. Giờ tôi phải làm sao để bé được tiêm phòng đầy đủ?
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng 2
Ngộ độc thực phẩm ở trẻ xảy ra khi bé ăn, uống phải thực phẩm nhiễm trùng (vi trùng, virus, nấm, ký sinh trùng…) hoặc chứa hóa chất tồn dư. Các vi trùng này có thể gây bệnh trực tiếp hoặc sinh ra độc tố làm hại cơ thể.
Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm rất đa dạng, thường gặp nhất là triệu chứng tiêu hóa như nôn ói, đau bụng, tiêu chảy, sốt… Ngoài ra, tùy loại ngộ độc, trẻ có thể bị ảnh hưởng đến gan, thận, thần kinh, tim mạch… Thời gian xuất hiện triệu chứng cũng khác nhau, có thể ngay sau khi ăn hoặc sau vài giờ đến 1-2 ngày.
Khi nghi ngờ trẻ bị ngộ độc thực phẩm, phụ huynh cần lưu ý:
Dẫn nguồn từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, phụ huynh nên tuân thủ các biện pháp sau:
Những điều bất ngờ của trẻ hai tháng tuổi
Bạn đã bao giờ nghe thấy bé nói “u”, “a” thật dễ thương chưa? Nếu chưa, bạn không cần quá lo lắng vì giai đoạn này sẽ sớm xuất hiện. Ở tháng thứ nhất, bé yêu của bạn đã học được rằng khóc là một phương thức hiệu quả để cha mẹ biết bé đang đói hoặc bày tỏ sự khó chịu khi tã ướt.
Hành vi thể hiện cảm xúc, mong muốn được thấu hiểu, chấp nhận và đáp lại là nhu cầu cơ bản của con người. Bé yêu của bạn đang trong quá trình xây dựng các mối quan hệ thân mật, cho đi và nhận lại.
Mỗi khi ôm ấp để xoa dịu hoặc mỉm cười để thể hiện tình yêu và niềm vui khi được ở bên con, bạn đang dạy các kỹ năng xã hội sẽ theo con suốt cuộc đời, từ đó giúp con kết nối giữa cảm xúc và hành động.